Cuộc gặp gỡ giữa Morris West và Ngô Đình Diệm vô hình chung trở thành chất xúc tác (catalyst) cho cuộc đảo chính 01/11/1963 ?
Bản
tường thuật bởi Shane Maloney, và minh họa bởi Chris Gross, đăng trên
tờ báo Monthly trong tháng 11 năm 2017, ở Úc Đại Lợi.
Xin được phép trích dịch.
------------------------------ -----------------
Ấy là năm 1963, đệ nhứt lừng lẩy văn hào Úc, Morris West đang nghiên cứu cho cuốn sách kế tiếp.
Một tay viết Catô,
mắt kiếm chủ đề Catô, một tác phẩm lồng trong miền Nam Việt đã đang là ý
muốn không thể kiềm chế. Tổng Thống của nó, Ngô Đình Diệm, là dân thuần
phục Catô của tầng lớp quan lại triều đình, được đặt vô văn phòng qua 1
cuộc bầu cử dàn xếp...
Ông
West tới 1 quốc gia đã dâng hiến cho Đức Mẹ Maria, nơi các Thầy Chùa tự
thiêu, trong khi cô em dâu Catô của Tổng Thống hoan hô và gọi đó là màn
nướng lửa.
Sau
vài cuộc đàm thoại với chức sắc cao cấp của Giáo Hội, có lẽ người anh
của Diệm, Ngô Đình Thục, vị Tổng Giám Mục địa phận Huế, West được giới
thiệu diện kiến Diệm.
Lùn
sủn và bụ bẩm, mái tóc tém láng mướt, Ngô Đình Diệm là khuôn mặt mỉm
cười mặc bộ côm-plê da cá Mập trắng. Phập 1 điếu thuốc lá, y ta bảo tác
giả quyển truyện The Devil's Advocate: "Tôi muốn người Mỹ cút đi".
West
cảm tưởng như người mang bom mà không kiểm soát được ngòi nỗ. Tuy thấy
cá nhân Diệm đáng trọng, West mang bổn phận công dân của 1 nước sắp gởi
quân tham chiến ở Nam Việt, phải mang lời Diệm tới tai vị Đại Sứ Úc,
Ổng tức thời chuyển báo người Mỹ. Một tháng sau, trong buổi lễ sáng,
quân đội bắt Diệm, trói tay ra sau lưng, bắn vô đầu, ghi lại là tai nạn
tự sát. John F. Kennedy trước đã ưng thuận sự việc này.
West
mặc cảm tội lỗi rằng đã góp phần cho Diệm bị ám sát. Năm 1965, Úc Đại
Lợi đang chiêu binh bắt lính để gởi sang Viêt-Nạm, West tham gia phong
trào phản chiến. Đã là, ổng nói, "một trong những truyện kiêu hãnh nhứt
trong đời tôi".
------------------------------ --------
https://www.themonthly.com.au/ issue/2011/november/ 1320388085/shane-maloney/ morris-west-ngo-dinh-diem
------------------------------ -----------------------------
It
was 1963 and Morris West, Australia’s most successful novelist, was
researching his next book. Dismissed by the literati as a middlebrow
Graham Greene, the former Christian Brother had won a huge international
readership for his religious thrillers – page-turning blockbusters that
mixed political and ecclesiastical intrigue with big moral questions and topical world events.
For
a Catholic writer with an eye for Catholic subjects, a novel set in
South Vietnam must have been an irresistible temptation. Its president,
Ngo Dinh Diem, was a pious Catholic of the mandarin class who owed his
office to a rigged election, a vicious secret police, wholesale
corruption and the military backing of the United States, itself ruled
by a Catholic president. His nepotism, despotism and religious bias
antagonised the Buddhist majority and fanned the communist insurrection.
West
arrived in a country officially dedicated to the Virgin Mary where
Buddhist monks were setting themselves alight in protest while the
president’s Catholic sister-in-law applauded and called it a barbecue.
The Viet Cong were gaining strength and an army coup was brewing, oiled
by the CIA. Saigon was a sinister and cynical city, wrote West. He would
come to look back on his time there with feelings of guilt and
responsibility.
After
conversations with a “prelate of episcopal rank” – probably Diem’s
older brother, Ngo Dinh Thuc, the archbishop of Hue – West was
introduced to Diem himself.
Short
and roly-poly with glossy slicked-back hair, Ngo Dinh Diem was a
smiling face in a white sharkskin suit. Puffing on a cigarette, he told
the author of The Devil’s Advocate: “I want the Americans out.”
West
felt like “the man carrying the bomb, but I couldn’t control the
explosion”. He found Diem personally impressive but felt obliged, as a
citizen of a country about to commit troops to South Vietnam, to report
his remarks to the Australian ambassador, who immediately passed them to
the Americans. A month later, the military arrested Diem at morning
mass, tied his hands behind his back and shot him in the head, an event
recorded as ‘accidental suicide’. John F Kennedy had okayed the
operation.
West felt guilty that he had somehow contributed to Diem’s assassination.. In The Ambassador he
thinly fictionalised the events, framing his customary spiritual
conflict in the disaster of US policy. By the time the novel appeared in
1965, Australia was conscripting troops for Vietnam. West joined the
anti-war movement. It was, he said, “One of the things I’m proudest of
in my life.”
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét