Chiến dịch huy động 1 lực lượng quy mô lớn của 3 quân đoàn, 3
quân khu, các quân chủng hải quân, không quân cùng với các đơn vị
công an vũ trang biên phòng, thanh niên xung phong và các binh
chủng bảo đảm khác, bao gồm:
- 18 sư đoàn bộ binh.
- 12 trung đoàn và một số tiểu đoàn, đại đội bộ đội địa phương.
- 3 trung đoàn và một số tiểu đoàn, đại đội đặc công.
- 6 lữ đoàn, trung đoàn cùng một số tiểu đoàn, đại đội tăng thiết giáp.
- 24 lữ đoàn, trung đoàn cùng một số tiểu đoàn, đại đội pháo binh, tương đương 48 tiểu đoàn, trong đó có 2 tiểu đoàn tên lửa chống tăng.
- 4 trung đoàn không quân.
- 1 hạm đội tàu chiến đấu, 1 lữ đoàn tàu vận tải, 1 hải đoàn hải quân và 1 trung đoàn hải quân đường sông.
- 2 lữ đoàn hải quân đánh bộ.
- 94 tiểu đoàn công binh.
Lực lượng vũ trang cách mạng Campuchia theo 1 số nguồn tin có khoảng 9 tiểu đoàn và 1 số đội công tác, mặc dù thực binh và mức độ tham gia của những đơn vị này vẫn còn là dấu hỏi.
Tổng cộng, QĐNDVN huy động vào chiến dịch phản công:
- 250.000 quân.
- 621 xe tăng, thiết giáp.
- 487 khẩu pháo cơ giới và 1.328 khẩu pháo cối mang vác.
- 137 máy bay.
- 160 tàu hải quân.
- 7.000 xe vận tải.
Về phía đối phương, lực lượng Khmer Đỏ có trong tay:
- 23 sư đoàn bộ binh.
- 1 sư đoàn tăng thiết giáp.
- 1 sư đoàn pháo binh.
- 1 sư đoàn phòng không.
- 1 sư đoàn không quân.
- 1 hải đoàn hải quân.
Tổng cộng:
- 170.000 quân.
- 275 xe tăng, thiết giáp.
- 274 khẩu pháo cơ giới.
- 200 khẩu pháo phòng không.
- 79 máy bay.
- 94 tàu, thuyền.
Đồng thời với cuộc phản công của Quân đoàn 4, trên các hướng khác lực lượng của Quân đoàn 2, 3 và Quân khu 5, 7, 9 được hải quân, không quân yểm trợ cũng đồng loạt tiến công.
Ngày 30-12-1978, thị xã đầu tiên của Campuchia là Kratie được Quân khu 7 giải phóng.
Ngày 3-1-1979, phần lãnh thổ cuối cùng của VN bị lấn chiếm trái phép ở khu vực kênh Vĩnh Tế, An Giang được Quân đoàn 2 giải phóng.
Ngày 7-1-1979, thủ đô Phnom Penh được Quân đoàn 4 giải phóng.
Ngày 17-1-1979, thị xã cuối cùng của Campuchia là Koh Kong được Quân đoàn 2 và HQNDVN giải phóng.
Tuy nhiên chiến tranh chưa chấm dứt ở đây. Khmer Đỏ của Pol Pot và các nhóm phiến quân thân phương Tây như ANS của Sihanouk và KPNLF của Son Sann liên minh với nhau tiếp tục các hoạt động chiến tranh du kích. Mỹ, Trung Quốc, phương Tây và ASEAN (đặc biệt là Thái Lan và Singapore) đã tích cực hỗ trợ cho các nhóm phiến quân trên nhiều phương diện: vũ khí trang bị, nhu yếu phẩm, tài chính, huấn luyện... Thái Lan cho phép phiến quân đặt căn cứ trên lãnh thổ mình và cho quân đội tham chiến, hỗ trợ phiến quân chống lại các đợt truy quét của VN. Trên phương diện ngoại giao, Mỹ và Trung Quốc gây ảnh hưởng lên LHQ tiếp tục công nhận Khmer Đỏ là đại diện hợp pháp của Campuchia, đồng thời áp đặt cấm vận lên VN.
Sau hơn 10 năm làm nghĩa vụ quốc tế, đến tháng 8-1991, những đơn vị Quân tình nguyện và chuyên gia VN cuối cùng đã hoàn tất rút khỏi Campuchia về nước, kết thúc nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc từ xa.
- 18 sư đoàn bộ binh.
- 12 trung đoàn và một số tiểu đoàn, đại đội bộ đội địa phương.
- 3 trung đoàn và một số tiểu đoàn, đại đội đặc công.
- 6 lữ đoàn, trung đoàn cùng một số tiểu đoàn, đại đội tăng thiết giáp.
- 24 lữ đoàn, trung đoàn cùng một số tiểu đoàn, đại đội pháo binh, tương đương 48 tiểu đoàn, trong đó có 2 tiểu đoàn tên lửa chống tăng.
- 4 trung đoàn không quân.
- 1 hạm đội tàu chiến đấu, 1 lữ đoàn tàu vận tải, 1 hải đoàn hải quân và 1 trung đoàn hải quân đường sông.
- 2 lữ đoàn hải quân đánh bộ.
- 94 tiểu đoàn công binh.
Lực lượng vũ trang cách mạng Campuchia theo 1 số nguồn tin có khoảng 9 tiểu đoàn và 1 số đội công tác, mặc dù thực binh và mức độ tham gia của những đơn vị này vẫn còn là dấu hỏi.
Tổng cộng, QĐNDVN huy động vào chiến dịch phản công:
- 250.000 quân.
- 621 xe tăng, thiết giáp.
- 487 khẩu pháo cơ giới và 1.328 khẩu pháo cối mang vác.
- 137 máy bay.
- 160 tàu hải quân.
- 7.000 xe vận tải.
Về phía đối phương, lực lượng Khmer Đỏ có trong tay:
- 23 sư đoàn bộ binh.
- 1 sư đoàn tăng thiết giáp.
- 1 sư đoàn pháo binh.
- 1 sư đoàn phòng không.
- 1 sư đoàn không quân.
- 1 hải đoàn hải quân.
Tổng cộng:
- 170.000 quân.
- 275 xe tăng, thiết giáp.
- 274 khẩu pháo cơ giới.
- 200 khẩu pháo phòng không.
- 79 máy bay.
- 94 tàu, thuyền.
Đồng thời với cuộc phản công của Quân đoàn 4, trên các hướng khác lực lượng của Quân đoàn 2, 3 và Quân khu 5, 7, 9 được hải quân, không quân yểm trợ cũng đồng loạt tiến công.
Ngày 30-12-1978, thị xã đầu tiên của Campuchia là Kratie được Quân khu 7 giải phóng.
Ngày 3-1-1979, phần lãnh thổ cuối cùng của VN bị lấn chiếm trái phép ở khu vực kênh Vĩnh Tế, An Giang được Quân đoàn 2 giải phóng.
Ngày 7-1-1979, thủ đô Phnom Penh được Quân đoàn 4 giải phóng.
Ngày 17-1-1979, thị xã cuối cùng của Campuchia là Koh Kong được Quân đoàn 2 và HQNDVN giải phóng.
Tuy nhiên chiến tranh chưa chấm dứt ở đây. Khmer Đỏ của Pol Pot và các nhóm phiến quân thân phương Tây như ANS của Sihanouk và KPNLF của Son Sann liên minh với nhau tiếp tục các hoạt động chiến tranh du kích. Mỹ, Trung Quốc, phương Tây và ASEAN (đặc biệt là Thái Lan và Singapore) đã tích cực hỗ trợ cho các nhóm phiến quân trên nhiều phương diện: vũ khí trang bị, nhu yếu phẩm, tài chính, huấn luyện... Thái Lan cho phép phiến quân đặt căn cứ trên lãnh thổ mình và cho quân đội tham chiến, hỗ trợ phiến quân chống lại các đợt truy quét của VN. Trên phương diện ngoại giao, Mỹ và Trung Quốc gây ảnh hưởng lên LHQ tiếp tục công nhận Khmer Đỏ là đại diện hợp pháp của Campuchia, đồng thời áp đặt cấm vận lên VN.
Sau hơn 10 năm làm nghĩa vụ quốc tế, đến tháng 8-1991, những đơn vị Quân tình nguyện và chuyên gia VN cuối cùng đã hoàn tất rút khỏi Campuchia về nước, kết thúc nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc từ xa.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét