16 tháng 10, 2017

YẾU-TỐ HOA-KỲ TRONG VAI TRÒ THỦ-TƯỚNG & TỔNG-THỐNG CỦA ÔNG NGÔ ĐÌNH DIỆM / Hồng Y Francis Spellman và chiến tranh Việt Nam

 
   
Người dân Mỹ biết taị sao họ tham chiến ở Pearl Harbor năm 1941, ở Triều Tiên năm 1950. Nhưng hình như họ không hiểu tại sao xứ họ lún vào “vũng lầy” chiến tranh Việt Nam từ 1954 đến 1975. Từ chiến trưòng Việt Nam xa xôi, quan tài liên tiếp trở về. Khi nốt nhạc chiêu hồn còn đang lơ lửng, bên nấm mồ phủ hoa và lá cờ đầy kịch tính, gia đình tử sĩ giật mình “Sự thật ở đâu? Ngưòi anh hùng không toàn thây kia nằm xuống cho ai?” Tướng McArthur nói “Old soldiers never die; they just fade away/Ngưòi lính già không chết; họ chỉ nhạt dần đi”. Có lẽ phải thêm “Soldiers never lose, but are betrayed/ Người lính không bao giờ thua trận/họ chỉ bị phản bội”.
Cựu quân nhân Việt Mỹ giống nhau một điểm: ồn ào nhận thua trận mà quên rằng:
Chỉ cấp lãnh đạo mới thua trận!
Chỉ cấp lãnh đạo mới phản bội!
Nhưng cấp lãnh đạo chiến tranh Việt Nam là ai?

Lúc người dân Mỹ khám phá ra rằng khi chấp nhận chiến tranh thì phải chấp nhận hy sinh nhưng Hồng Y Spellman chỉ muốn ngườì “hy sinh’ cho ngài, họ bắt đầu biểu tình trưóc nhà thờ St. Patrick và tư dinh của ngài ở New York. Lần đầu tiên tên một hồng y được đặt tên cho cuộc chiến, “Spellman’s War.” Những bài viết cay đắng về ngài khá nhiều. Có một điều người dân Mỹ “cay đắng” về cuộc chiến Việt Nam: đang từ một dân tộc anh hùng kiểu “vì dân diệt bạo”, họ trỏ thành hiếu chiến hiếu sát, trong khi đó, Vatican được tiếng là rao giảng hoà bình. Ý kiến của một cựu chiến binh “Hơn 58,000 lính Mỹ không biết rằng họ chết ở Việt Nam cho Giáo Hội Ki-tô. Không đi lính, thì đi tù 5 năm. Biết vậy, tôi không đăng lính năm 1968. Tôi sẽ đi biểu tình chống chiến tranh và ngồi tù trong danh dự để thách đố nhũng láo khoét của chính phủ về tình hình VN.”

Điều đau của quân nhân Mỹ-Việt, từ tướng cho đến quân trong cuộc chiến ViệtNam: đào ngũ thì bị tù, muốn đánh cũng không đuợc, muốn thua cũng không xong, muốn thắng lại càng khó! Chết uổng đời, sống bị phỉ nhổ! Khi siêu quyền lực muốn kéo dài chiến tranh để tiêu thụ võ khí, thì xác người chỉ là con số, Việt Nam là nấm mồ, chôn ai không cần biết.
Trong 28 năm làm hồng y, hồng y Spellman trực tiếp can dự vào cuộc chiến Việt Nam suốt 13 năm – từ 1954 đến 1967. Tuy có tới hơn ba triệu Người Việt-Mỹ chết “Cho Ngài, Do Ngài và Vì Ngài”, mặc dù tên tuổi của ngài hình như còn rất xa lạ với người mình, ngoại trừ một số du học sinh ở Úc, Mỹ… những năm 1960, bật TV lên là thấy ngài.

Nhưng hồng y Spellman là ai?

Francis Spellman
Truyền thông Hoa Kỳ ghi chép đầy đủ cuộc đời và sự nghiệp hồng y Spellman (1989-1967). Quan điểm của những tác giả độc lập này khá khách quan, khi chỉ muốn tìm ra “sự thật”, tìm ra “mục tiêu tối thưọng” cuả sự việc. Họ không tìm cách bào chữa/tâng bốc/đạp đổ nhân vật, mà chỉ phân tích mục tiêu cho cho ra lẽ. Tác giả Avro Manhatttan còn cẩn thận viết “Đề cập đến “giáo hội Ki-Tô” cuốn sách của tôi không nhắm đến những tín đồ thuần thành, không biết chút xíu gì về những âm mưu toan tính nói trên, chỉ nói đến giới lãnh đạo cao cấp ở Vatican và những tu sĩ Dòng Tên”.

Bài viết này chỉ nhặt những chi tiết có liên quan xa gần tới chiến tranh Việt Nam, còn những sự việc khác như ngài là người đồng tính (homosexual), chiếm giải quán quân trong việc phát triển giáo hội qua việc xây dựng trường học Công giáo trên toàn thế giới, thành công vượt bực trong kinh doanh “Knights of Malta”, thiết lập Ratlines giúp đám Nazis Đức Quốc Xã chạy trốn, thành tích quậy phá các xứ Trung Mỹ…không liên quan gì đến vận mệnh ngườì Việt cả.
Có thể nói đường hoạn lộ cuả ngài thẳng băng như một cây thước kẻ.

1. Về tôn giáo:
Năm 1911, chủng sinh Spellman/dòng Jesuits (tức dòng Tên), 22 tưổi tu học ởRome được hân hạnh kết bạn rất thân với Hồng Y Eugenio Pacelli. Hồng y gọi yêu cậu là “Frank hay Franny”. Trong 7 năm, hồng y Pacelli đi khắp thế giới đều mang Frank theo, từ leo núi Alps đến bãi biển Hy Lạp. Tháng 7-1932, Frank đưọc phong làm giám mục giáo phận Boston, thủ đô tiểu bang Massachssetts.Chính hồng y Pacelli, lúc đó là bộ trưởng ngoại giao, tấn phong cho Frank trong một buổi lễ trọng thể cử hành ở đền thờ Thánh Phêrô/St. Peter’s Basilica ở Vatican, Frank mặc aó lễ màu vàng chói mà hồng y Pacelli mặc năm xưa. Lần đầu tiên một giám mục Hoa Kỳ được hân hạnh này, giáo dân Boston nở nang mặt mũi.

Tháng 3-1939, hồng y Pacelli được bầu làm gíao hòang Pius XII. Đúng tám tuần lễ sau, giáo hoàng Pius XII phong cho Spellman làm tổng giám mục New York, giáo phận giầu có nhất Hoa Kỳ. 20 năm sau, hồng y Spellman biến New York thành giáo phận giầu nhất thế gìới. Cùng năm 1939, Spellman đuợc phong chứctổng tuyên úy quân đội: cái vé tối danh dự đặt giám mục Spellman trên đỉnhmạng lưói siêu quyền lực gồm siêu quí tộc/tài phiệt/chính trị/tình báo/quân sựliên quốc gia có tên Sovereign Military Order of Malta, viết tắt SMOM, hội viên phải được giáo hoàng sắc phong. Nội cái tên không thôi đã nói lên mục đích của SMOM.

Năm 1946, giáo hoàng Pius XII phong Spellman chức hồng y. Không cần mọc cánh, ngài trở thành “thiên thần” giữa Vatican và bộ ngọai giao Mỹ. Ở Mỹ, người ta linh đình chúc tụng ngài là American Pope/Giáo Hoàng Hoa Kỳ. Ở Vatican, Người ta gọi ngài là Cardinal Moneybags/Hồng Y Túi Tiền. Ngôi thánh đường Patrick ngài ngự đuợc gọị chệch đi là “Come-on-wealthCommonwealth”), trở thành thời thượng. Ngài làm lễ cưới cho Edward Kennedy ở đó. Avenue/Đaị lộ Của Cải Nhào Vô” (thay vì “

2. Quyền lực:
Đóng góp tài chánh của hồng y Spellman cho Vatican, tình bạn với Giáo hoàng Pius XII, vị trí chót vót trên đỉnh SMOM, quyền lực Spellman hầu như vô tận không ai dám đụng. Bạn của ngài nằm trong danh sách 100 người quan trọng nhất thế kỷ 20. Ngài giới thiệu với giáo hoàng Pius XII hàng loạt các nhà cự phú, biến họ thành quí tộc Hiệp sĩ Malta, không ai dám đụng tới. Hốt tiền chỗ này bỏ chỗ kia khéo léo như một bà chủ hụi, dưới bàn tay Spellman mọi việc trôi êm. Thay vì nộp tiền niên liễm cuả Knights of Malta- Hiệp sĩ Malta vào tổng hành dinh SMOM ở Rome, Spellman chuyển tiền đó vào tài khoản riêng cuả hồng y Nicola Canali (1939-1961) bộ trưỏng bộ ngoại giao Vatican. Vài câu hỏi yếu ớt vang lên, ngài không bận tâm trả lời. Báo nào xa gần hơi “tiêu cực” về ngài, ngài cho lệnh các cửa hàng sang trọng khu Sak Fifth Avenue rút hết quảng cáo liền một khi. Thương xá Sak Fifth/New York chỉ là một tài sản khiêm nhường của ngài, cũng như tổng giám mục Ngô Đình Thục là chủ thương xá Tax/Saigon.

Hồng y Spellman giúp Vatican 1 triệu đô la tài trợ Công đồng Vatican II nhưng ngài không hơi sức nào bầu bạn với nhũng kẻ nghèo khó. Tháng 3/1949, hai trăm phu đào huyệt nghĩa trang Calgary – rộng 500 mẫu mà ngài là chủ nhân – đòi tăng lương 20% từ 59.40 lên 71.40 $USD (một tuần). Ngài không chấp nhận, ngày mím môi bắt các chủng sinh nhà thờ St. Patrick thay thế, đào huyệt chôn 1020 quan tài xếp lớp. Ngài đổ cho cái đám cùng khổ ấy là bọn… cộng sản. Mấy Người vợ nghèo khổ của đám phu đào huyệt mếu máo phân trần “Chồng tôi chỉ muốn tăng lương, không biết cộng sản là gì”.

3. Về chính trị:
Hồng y Spellman đìều khiển thế giớí bằng điện thoại. Ngài cho hay trước sẽ không ai viết được tiểu sử ngài, vì sẽ không bao giờ có dấu vết chứng từ. Ngài là cố vấn của năm đời tổng thống Mỹ từ 1933 đến 1967, từ Roosevelt, Truman, Eisenhower, Kennedy đến Johnson. Ngài là bạn thân với tưóng William Donovan – xếp sòng OSS, tiền thân CIA. Donovan chỉ định Allen Dulles nối ngôi CIA, nên hai anh em nhà Dulles, bộ trưởng ngoại giao và giám đốc CIA, cũng dưới tay ngài.

Một trong những ngưòi bạn danh giá là đại gia Joseph Kennedy, thân phụ của thượng nghị sĩ trẻ tuổi John Kennedy/tiểu bang nhà, Mass. Năm 1935, taì sản ông Kennedy đã lên tới $180 triệu đô la, khoảng 3 tỷ bây giờ. Sau thế chiến II, một trong những chiến lược của Vatican trong việc ngăn chặn cộng sản bằng cách ủng hộ các ứng viên phe Dân Chủ Ki-Tô giáo. Đang khi Vatican muốn có một tổng thống Ki-tô ở tòa Bạch Ốc, đúng lúc Joseph Kennedy muốn John Kennedy làm tổng thống. Giáo hoàng Pius XII gưỉ bác sĩ riêng Riccardo Galeazzi đến gặp Spellman và Joseph Kennedy để thương lượng. Có tiền mua chức tổng thống dễ như mua bắp rang.

Những yếu tố trên chín mùi cùng lúc, Spellman dựa vào Vatican dựng lên hai tổng thống Ki-tô dân chủ đầu tiên: John F. Kennedy ở Washington D.C cũng như Ngô Đình Diệm trước đó ở Saigon.
Tài liệu ngoại quốc không có những chi tiết như trong bài viết “Có phải Hoa Thịnh Đốn Đã Đưa Ông Diệm Về Làm Tổng Thống Đệ Nhất Cộng Hoà VN”cuả Linh mục An-Tôn Trần Văn Kiệm. LM là người duy nhất ở gần ông Ngô Đình Diệm trong hơn hai năm ông Diệm ở Mỹ, Theo Linh mục, có ba người đưọc hồng y Spellman bảo trợ, nhận làm con nuôi: hai linh mục Trần Văn Kiệm-Nguyễn Đức Quý và ông Ngô Đình Diệm.

(Ghi chú: ông Ngô Đình Diệm có tói ba vị “cha nuôi” oai quyền một cõi: thượng thư Nguyễn Hữu Bài, Hồng y Spellman và trùm CIA Allen Dulles)
Năm 1951, đang ở New York, Linh mục Trần Văn Kiệm, được điện tín từ Âu châu ra đón tổng giám mục Ngô Đình Thục và em là Ngô Đình Diệm taị phi trường Idlewild (phi trường Kennedy bây giờ). Sau đó Hồng y Spellman gửi ông Diệm trú taị nhà dòng các linh mục Maryknoll, New Jersey. Tuy đuợc Hồng y Spellman giầu có bảo trợ, ông Diệm không đưọc Hồng y cho đồng xu nào. Suốt hai năm, chỉ một mình Linh mục Kiệm thăm viếng, bao biện việc di chuyển, kể cả thuê khách sạn cho ông tiếp khách vì biết ông rất thanh bạch. Cho đến tháng 6/1953, ngày ông từ giã Hoa Kỳ qua Pháp gặp hoàng đế Bảo Đại trước khi về VN nhận chức thủ tướng, Linh mục M Trần Văn Kiệm và năm Người bạn còn chạy mua vội cho ông chiếc cà vạt màu xanh.
Tuy vậy, theo linh mục Trần Văn Kiệm, mãi đến giữa năm 1953, chính giới Mỹ chẳng biết gì về ông Ngô. LM TVKiệm viết:
-”Có lần chính khách Mỹ phàn nàn với tôi: linh mục đề cao tư cách lãnh đạo của ông Ngô Đình Diệm, và cả Đức Cha Ngô Đình Thục cũng làm như thế, nhưng chúng tôi cần thêm chứng nhân, vì Đức Cha Thục là anh đề cao em thì có chi là lạ”.
-”Mãi tới gần một tháng sau khi trận Điện Biên phủ nổ lớn ngày 13 tháng 3 năm 1954 (thất thủ ngày 26 tháng 6) và có lẽ cũng vì nghe lời Đức Hồng y Francis Spellman kêu gọi, ngày mùng 7 tháng tư năm 1954 tổng thống Eisenhower mới lên tiếng cảnh giác, khi ông xướng lên chủ thuyết Domino: “Nếu Việt Nam sụp đổ trước sức tấn công Cộng sản quốc tế với Liên Xô và Trung hoa yểm trợ Hà nội, thì mấy nước ở Đông Nam Á sẽ khó mà đứng vững được”.
Hồng Y Spellman Dựng nên Đệ Nhất Cộng Hòa VN
Một chân ở điện Capitol, một chân ở Vatican, hồng y Spellman ảnh hưởng cả tổng thống Mỹ, sai khiến được trùm CIA, hoạch định chính sách cho bộ ngoại giao, nên ngài yên chí sẽ được bầu làm giáo hoàng ở Vatican khi bạn thân ngài là giáo hoàng Pius XII qua đời. Không ngờ, ngày 28-10-1958, người đựợc bầu là Hồng Y Angelo Roncalli, tức Giáo hoàng John XXIII. Hồng y Spellman giận lắm, nhiếc sau lưng ông: “Ông ta đâu xứng làm Giáo Hòang, Ổng đáng đi bán chuối/He’s no Pope. He should be selling bananas”.

Hồng y Spellman có vẻ như lập laị câu nói cuả Cesar “Veni, Vidi, Vici”. Những năm 1950, chính khách Mỹ nói về châu Á còn lọng cọng dở bản đồ, Spellman đã đi qua cả rồi. Năm 1948, ngài đỡ đầu cho linh mục Fulton Green quaAustralia đọc diễn văn tại nhà thờ St. Mary’s ở Sydney. Spellman ghé Singaporevà Bangkok, bay ngang Angkor Wat. Trên đưòng trở về Mỹ, trứơc khi bay quaCanton và Hongkong, ngài tiện chân ghé Saigon. Tổng giám mục Saigon người Pháp Jean Cassaigne có mời tổng giám mục Vĩnh-Long Ngô Đình Thục trong buổi tiếp đón ngày 25-5-1948: từ buổi “tiện chân”định mệnh này, số phận cuả dòng họ Ngô-Đình đã an bài.
Giới học thuật Mỹ – tôn giáo, chính trị, truyền thông, giáo dục – đồng ý dứt khóat 100% về vai trò của Hồng Y Spellman trong việc dựng lên tổng thống Ngô Đình Diệm. Xin chỉ giới hạn vào bốn tác giả mà sách của họ đã được thử thách với thờì gian. Trong số bốn Người này, hai là linh mục Ki-tô giáo:

– Theo Wilson D Miscamlble, giáo sư môn sử/đaị học Notre Dame/Indiana, trong bài viết “Francis Cardinal Spellman and Spellman’s War”, lý do người Mỹ nhúng tay vào chiến tranh VN bắt nguồn từ ChiếnTranh Lạnh kéo dài từ châu Âu. Dưới ảnh hưởng vô cùng to lớn của Spellman, chính giới Mỹ đều tin tưởng rằng sự bành trướng của khối Cộng Sản Liên Sô và đồng minh của họ, Bắc VN, là mối đe dọa trực tiếp nước Mỹ.

– “The American Pope: The Life and Times of Francis Cardinal Spellman”, tác giả John Cooney (cây bút cuả Wall Street Journal) viết: “Nếu không có Spellman ủng hộ Ngô ĐìnhDiệm hồi 1950, chắc chắn không có chính phủ miền Nam Việt Nam.” Cooney dành 18 trang riêng về Spellman và Việt Nam. Tờ Church & State phê bình “dẫn chứng kỹ càng, tất cả người Mỹ nên đọc và học hỏi”
– “An American Requiem/Kinh Cầu Hồn Nước Mỹ”, tự truyện, tác giả James Carroll có bố là trung tá tình báo Pentagon: chuyên viên tìm toạ độ để ném bom ở Việt Nam, mẹ lại là bạn thân cuả hồng y Spellman. Ông viết “Chiến tranh VN bắt đầu từ Spellman”, sách-bán-chạy nhất 1960-70, đoạt National Book Award for Non-Fiction (1996), giải thưởng cao quí nhất cuả văn học Mỹ. Carroll dành nguyên chương 8, “Holy War/Cuộc Chiến Thần Thánh” cho chiến tranh Việt Nam.
– Theo linh mục Martin Malachi: Spellman dấn thân vào Việt Nam là theo ý muốn của Giáo Hoàng Pius XII: muốn ngưòi Mỹ đưa ông Ngô Đình Diệm lên vì ảnh hưởng của tổng giám mục Ngô Đình Thục.
(Ghi chú: Linh mục Malachi, giáo sư Giáo hoàng Học Viện Vatican (Pontifical Biblical Institute) từ 1958 đến 1964, cùng thờì điểm chìến tranh Việt Nam. Ông là phụ tá, thư ký riêng, thông dịch viên cho hồng y Augustin Bea/dòng Jesuit và cho Giáo hoàng John XXIII. Ông ở cùng dinh vơí giáo hoàng John XXIII, được giao phó nhiều việc “nhậy cảm. Là linh mục dòng Jesuits/dòng Tên trong 25 năm, năm 1965 ông xin chấm dứt ơn kêu goị, nghiã là ra khỏi dòng Jesuits. Ông qua New York, sống lang thang làm bồi bàn, tài xế taxi, rửa chén. Hai năm sau ông bắt đầu kiếm ăn bằng viết sách. Cuốn nổi tiếng nhất: “The Jesuits: The Society of Jesus and the Betrayal of the Roman Catholic Church/ Dòng Jesuit và Sự Phản Bội Của Giáo Hội La Mã”).
(Cả ba cuốn The American Pope, An American Requiem, The Jesuits đều có trên amazon.com.)

Có thể tóm tắt: đưọc các nhân vật tối cao cuả lập pháp, tư pháp, tình báo, taì phiệt và tôn giáo Hoa Kỳ đã nâng đỡ con đường hoạn lộ cuả ông quan Á Châu Ngô Đình Diệm giống như truyện cổ tích Cô Bé Lọ Lem, ngọai trừ đoạn cuối.
1. 1951: taị New York, Hồng Y Spellman giới thiệu ông quan-tự lưu vong-Ngô Đình Diệm với chính giới Mỹ, gồm thượng nghị sĩ Michael Mansfield, thẩm phán tối cao pháp viện William O. Douglas, trùm CIA Allen Dulles, cha con Joseph Kennedy, tất cả là tín đồ công giáo.
2. 1954: CIA gửi Edward Landsdale qua Saigon hóa phép “trưng cầu dân ý” truất phế Baỏ Đaị-ủng hộ thủ tứơng NĐDiệm. Landsdale đề nghị tỷ lệ đắc cử là 70%, ông Diệm không đồng ý, đòi phải đạt được 98.2%, con số cao hơn cả số cử tri ghi danh.
3. 1955: Bộ Ngoaị Giao gửi đoàn cố vấn dân sự qua Saigon (giáo sư Wesley Fishel/đại học Michigan cầm đầu) soạn cấu trúc cho an ninh, kinh tế, giáo dục, hành chánh, soạn cả hiến pháp cho Việt Nam Cộng Hòa. Cơ quan USAID/Sở Thông tin Hoa Kỳ phát không tờ Thế Giới Tự Do, lò sản xuất những khẩu hiệu như “tiền đồn chống cộng, lý tưởng tự do, Người quốc gia…”. USAID cũng bao dàn trọn gói luôn tờ The Times bằng tiếng Anh của ông Ngô Đình Nhu.
4. 1955: chính phủ Eisenhower tài trợ 20 triệu đô la cho quĩ [Roman] Catholic Relief Services , “Cơ Quan Viện Trợ Công Giáo”. Hồng y Spellman cũng đích thân viếng Saigon và tặng $100,000 cho quỹ này, giúp tái định cư ngưòi di cư (có tài liệu ghi $10,000). Từ đó mỗi năm, Hoa Kỳ viện trợ khoảng 500 triệu đô la một năm cho Việt Nam Cọng Hòa.
5. Ngoài cố vấn Mỹ chính thức tạị dinh Độc Lập, Spellman còn gàì điệp viên kiểm soát hai anh em ông Diệm-Nhu.
6. Từ đầu năm 1963, Spellman bắt đầu tách rời khỏi Ngô Đình Diệm khi chính phủ Diệm từ chối không cho thêm quân nhân Hoa Kỳ vào Việt Nam.
7. Ngày 7-9-1963 tổng giám mục Ngô Đình Thục rời Việt Nam qua Roma, bước lưu vong đầu tiên, không được giáo hoàng Paul VI tiếp. Ngày 11-9-1963 Ngô Đình Thục bay qua New York cầu cứu, hồng y Spellman lánh mặt đi Miami Beach/Florida dự lễ gắn huy chưong.
8. Ngày 1-11-1963: Spellman bật đèn xanh cho âm mưu dứt điểm con nuôi Ngô Đình Diệm. Từ đó, Spellman không hề nhắc đến tên Thục-Diệm thêm một lần nào nữa.
9. Spellman tiếp tục đìều khiển guồng máy chiến tranh Việt Nam không-Diệm cho đến khi về hưởng nhan thánh Chuá năm 1967.

Hồng Y hay đaị tướng?
Đáng lẽ Hồng y Spellman phải theo nghiệp binh đao. Năm 1943, chỉ trong bốn tháng, ngài vượt 15,000 miles, đến 16 quốc gia vừa là đại diện của Vatican, vừa là tổng tuyên uý quân đội, vừa là đặc sứ cuả tổng thống Roosevelt. Ngài khéo léo luôn để Vatican đứng ngoài, và đứng trên chìến tranh. Ngài đuợc West Pointtrao tặng huy chương. Ngàì có bằng lái máy bay cả ở Italy lẫn Massachussets.
Fidel Castro mô tả hồng y Spellman là “Giám mục của Ngũ Giác Đài, của CIA và FBI”. Tổng thống Mỹ còn sợ bị ám sát, Spellman thì không. Trong cuốn “Vietnam… Why Did We Go? “Vì Sao Chúng Ta Đã Đi Việt Nam” tác giả Avro Manhattan chứng minh “siêu quyền lực” giết tổng thống John Kennedy chính là Hồng y Spellman. Bản dịch tiếng Việt, có trên internet, dịch giả Trần Thanh Lưu.
Hậu thuẫn lớn của hồng y Spellman cho chính quyền Lyndon Johnson không phải ở châu Mỹ La Tinh, mà ở Việt Nam. Dù ở tuổi nào ngài cũng thich làm “anh là lính đa tình”. Ngaì thường xuyên gặp gỡ các ông tướng ở tòa Bạch Ốc, có mặt tại những phiên họp mật của tình báo. Ngài họp với Ngũ Giác Đài, bàn cãi chiến thuật/chiến lược với hàng tướng lãnh. Phiên họp cuối ngài tham dự, tháng 3/1965, tại Carlisle một trưòng huấn luyện quân sự ở Pensylvania. Ngài cho tiền các giáo hội địa phương, nguồn cung cấp tin tức vô tận. Khi cần ngài hỗ trợ cho CIA và FBI khiến hai cơ quan này khép nép dưới chân ngài. Họ không sao có được mạng lướí rộng lớn, miễn phí và trung thành như giáo dân. Trong khi hồng y Spellman chỉ phán một câu, các giáo hội địa phương xa xôi nghèo nàn mừng mừng tủi tủi, vứt cả tổ tiên ứng hầu thánh ý.

Linh mục William F. Powers viết “Hình như Hồng Y Spellman đến Việt Nam để ban phép lành cho những khẩu đại bác, trong khi giáo hoàng John 23 đang năn nỉ phải cất chúng đi. Ngài sang thăm lính Mỹ ở Việt Nam trong binh phục kaki vàng. Có lần, vừa trở về từ mặt trận VN, “áo anh mùi thuốc súng” ngài lập tức bay đến Washington dùng cơm trưa với tổng thống Johnson, có cả mục sư Billy Graham (đuợc coi như Giáo hoàng Tin Lành ở Mỹ). Tổng thống hỏi ý cả hai ngài bước kế tiếp phải làm gì. Trong khi mục sư Graham còn đang lúng túng giữ yên lặng, HY Spellman không ngần ngaị, nói liền một câu lạnh cẳng “Thả bom chúng! Chỉ việc thả bom chúng!” Và Johnson đã làm theo lời cố vấn cuả ngài. [Thus, when Johnson asked both Spellman and Billy Graham at a luncheon what he should do next in Vietnam, Graham was uncomfortably silent. “Bomb them!” Spellman unhesitatingly ordered. “Just bomb them!”’ And Johnson did]. Chúng là ai? Là người Việt. Chưa được đọc bài nào của tác giả Việt về câu nói kinh hãi này. Chỉ mới thấy tác giả Nguyễn Tiến Hưng giận dữ về câu “Sao chúng nó không chết phứt đi cho rồi” cuả ông Henry Kissinger.

Billy Graham (1918-) đâu phải tay mơ. Ông được coi như “giáo hoàng Tin Lành,” cố vấn các tổng thống Mỹ từ đời Eisenhower đến G. Bush. Ông rất oai, quở trách tổng thống Richard Nixon như con cái trong nhà. Có lẽ thấy Spellman ngon lành quá, Graham bắt chưóc y chang khiến ông cũng rất nổi tiếng trong quân sử Hoa kỳ với lá thơ 13 trang: Năm 1969 Graham đến Bangkok gặp gỡ vài “nhà truyền giáo” từ VN qua. Các đaị diện Chúa sau khi làm dấu thánh giá, đề nghị nếu hội nghị hoà bình Paris thất bại, Nixon nên dội bom các đê điều ở Bắc Việt. Không rõ các nhà truyền giáo này kiêm điệp viên hay điệp viên kiêm nhà truyền giáo, họ là người Việt hay ngưòi ngoaị quốc, thuộc dòng nào, từ đâu qua Bangkok gặp Graham… rất tiếc bản tin không nói rõ. Trở về Mỹ, Billy hăng hái gửi 13 trang viết tay đề ngày 15-4-1969 cho tổng thống Nixon “dội bom các đê Bắc Việt Nam, chỉ trong một đêm thì kinh tế ở đó tiêu đìều liền hà”. Bức thư này đuơc bạch hóa tháng 4/1989.

Tạ ơn Chúa, Alleluia!! “Dội bom đê điều” giết cả triệu dân là tội ác chiến tranh! Người Mỹ phải hành quân đáng mặt nưóc lớn. Họ không quên án lệ Arthur Seyss-Inquart, luật sư ngườì Đức, sĩ quan Phát xít cuả Hitler. Ngày 16-10-1946, toà án quốc tế xử treo cổ ông này và 10 người khác vì phá hủy đê ở Hoà Lan trong thế chiến II. Trưóc khi chết, Seyss-Inquart còn nói kiểu sân khấu: “Hy vọng cuộc hành hình này là thảm kịch cuối cùng cuả thế chiến II mà bài học sẽ là hoà bình và hiểu biết giữa con người.” Tử tội xin “trở laị đạo”, đuợc xưng tội và chiụ đủ các phép bí tích. Kể cũng hay, giết ngưòi xong xưng tội là linh mục tha tội ngay, Chúa có tha không tính sau. Có hơi thắc mắc không biết ông có tái sinh làm Ki-tô hữu chưa.
Wilson D. Miscamble kết luận về “sự nghiệp” cuả hồng y Spellman như sau:
Lòng ái quốc mù quáng đã ngăn cản ông tự hỏi một điều rất quan trọng “mục đích của chiến tranh là gì?”Ông cũng không thèm biết đến “phương tiện và hậu quả”.

Ông không hề biết rằng những báo cáo của chính phủ về Việt Nam là lừa gạt.
Ông không bao giờ biết đến nhân mạng và tiền bạc trả cho cuộc chiến tính đến 1967.
Ông cũng không bao giờ phản đối cách nước Mỹ tiến hành cuộc chiến. Ngược lại ông là người cổ võ việc ném bom Bắc Việt Nam.
Cuối cùng, ông không bao giờ tỏ ý hối tiếc về vai trò cuả ông. Sự thiệt hại nhân mạng do việc dội bom cũng không hề dấy lên trong ông bất cứ một tình cảm nào. Đó là điều đáng trách nhất, vì ông là một đấng chủ chăn.

Theo nhà tranh đấu Lê Thị Công Nhân:
“Sự kiện 30-4-75 thì tôi không phải là chứng nhân của sự kiện đó vì tôi sinh ra vào năm 1979 nhưng với những gì mà tôi trực tiếp trải qua, và tôi chịu đựng trên đất nước Việt Nam, tôi thấy đây là 1 sự kiện hết sức đặc biệt và cá nhân tôi nghĩ rằng đây là sự an bài nghiệt ngã của Đức Chúa Trời dành cho dân tộc Việt Nam”.

Cứ dâng vạn nỗi đau thương lên cho Chúa, người cũng sẽ im lặng như ngàn năm nay, như khi dân Do Thái cuả Chúa bị tận diệt. Đổ cho Chúa, Việt Cộng mừng vì “Chúa an bài như thế, khỏi tranh đấu nữa”. Hồng y Spellman mừng, Cộng sản quốc tế mừng, tư bản mừng! Cứ làm đi rồi đổ hô cho Chúa. Nhưng một khi bom đạn và tổn thất sinh mạng cân đong đo đếm được thì nguyên nhân/thủ phạm cần phải được xem xét kỹ lưỡng. Dù không làm kẻ chết sống lại, người mù sáng mắt, nhưng ít ra học được vô số bài học. Nếu không, chắc chắn quá khứ sẽ lập lại thêm lần nữa.
Có khi đang lặng lẽ xảy ra cũng nên!

Trần Thị Vỉnh Tường
[Nguồn: tạp chí SàiGòn Nhỏ, số 1265, ngày 22 tháng 10 năm 2010, Ấn bản Orange County, trang A1]
       




DREW PEARSON
Cardinal Spellman And The Viet War
 
WASHINGTON There was much more than meets the eye behind the flareup between Francis Cardinal Spellman, the persuasive, powerful Catholic cleric of New York, and Pope Paul IV, whose pacific philosophy is supposed to guide the Catholic church. There have been differences between Spellman and the Vatican before, dating back to Pope John, also differences between Spellman and the hierarchy in the United States. In November the Conference of Catholic Bishops refused to take Spellman’s all-out war stand, and only last week Richard Cardinal Cushing in Boston made it clear that he stood firmly with the Pope in his efforts for peace, not with Cardinal Spellman who called for "total victory,” in a war in which he said American troops arc fighting as “soldiers of Christ.” The oasic difference between the Pope and Spellman gets down to the reasons why in some diplomatic circles, the war in Vietnam is called "Spellman's war”, not "Christ’s war.” "It will come as a surprise to the American people that our soldiers have enlisted in the war as soldiers of Christ, said Sen. Wayne Morse, DOre. They have doubtless forgotten that it was Cardinal Spellman who arranged for a public relations firm to build up President Diem as the Catholic puppet of South Vietnam. and that Diem’s brother, the Catholic bishop of Saigon, beat a well-worn path to Spellman’s door to "promote the war.” With more American troops now in Southeast Asia than we had in Korea and with the Pope in complete disagreement with the cardinal of New York, it’s important at this time to review the chronological steps by which we got into the so-called "Spellman war.” Step No. 1 took place in April. 1954, as the French faced certain defeat. Vice President Nixon at the April meeting tof the American Society of Newspaper Editors told them, off the record, that Eisenhower planned to send troops to Indo-China. A leak caused such critical public reaction that the move was abandoned. Step No. 2 occurred later that year as the French prepared to withdraw and the Geneva Conference was called to save France’s face. Ngo Dlnh Diem, described as a sort of "Catholic mandarin.” had been at Maryknoll, the Catholic seminary autside New York, and was sent by Cardinal 'Spellman to see Sen. John F. Kennedy in Washington. Sen. Kennedy then made a speech warning against a negotiated peace which Cardinal Spellman issued this Christmas. Step No. 3 —Cardinal Spellman enlisted the support of Joseph P. Kennedy, wealthy father of the late President and a heavy contributor to Spellman's charities. The two had worked together in backing the late Sen. Joseph McCarthy. They arranged for the crack Harold Oram public relations firm, at a fee of $3,000 « month, to build up Diem as
the man who could save Vietnam. In cooperation with the Catholic Relief Agency, Spellman helped organize “The American Friends of Vietnam” to promote Diem and American aid for Vietnam. Step No. 4 By this time the Geneva Treaty had cut Vietnam into the North and South, with elections to be held two years later 1956 to decide whether they should unite. Cardinal Spellman, through his friend Vice President Nixon, wanted strong U. S. support for the South. Spellman had given his blessing to the Eisenhower - Nixon ticket against Adlai Stevenson. Nixon agreed with him regarding Vietnam; but not Eisenhower, who told me earlier he would never get American troops bogged down on the mainland of Asia. At Christmas, 1954, Spellman took his first trip to Saigon, and handed refugees a $lOO,OOO check from the Catholic Relief Agency. Back in the United States he sold the Elsenhower administration on contributing several millions in foreign aid. Step No. 5 Cardinal Spellman addressing the American Legion in 1955, said that the Geneva Treaty ment “taps” for freedom in South-
east Asia. Step No. 6 Eisenhower finally yielded to Nixon and sent military "advisers” to South Vietnam. A total of around 1,000 advisers was permitted under the Geneva Treaty. Step No. 7 The astute Harold Oram had built up Diem as a democrat. His speeches were liberally dosed with democratic cliches. He was regarded as the "Father of South Vietnam.” When he became president it was; necessary for the United States to use special secret police to keep him in power. As a Catholic in a country which is 80 per cen' Buddhist, he was not popular in the first place, and his high-handed edicts enforced by graft-ridden subordinates made him less so. Eventually he was dethroned and assassinated. Step No. 8 President Kennedy in the fall of 196 1 suffered setbacks at the Bay of Pigs and in his confrontation with Khrushchev at Vienna, which led to the building of the Berlin Wall. His advisers state that, in need of a foreign affairs victory, he increased American troons in South Vietnam from 2,000 advisers to 33,000. That was how the war started. President Johnson has been increasing U. S. troop strength ever since.
 
 
"Spellman and Kennedy also helped form a pro-Diem lobby in Washington. The rallying cries were anti-Communism and [Roman] Catholicism. Through their connections, they soon had a high-powered committee, which was a lumpy blend of intellectuals and conservatives.
 
Two men of national prominence, the former O.S.S. chief "Wild Bill" Donovan and General "Iron Mike" O'Daniel, were co-chairmen.
 
The membership included Senators [John F.] Kennedy and Richard Neuberger; Representatives Emmanuel Celler and Edna Kelly; and Angier Biddle Duke, Arthur Schlesinger, Jr., Max Lerner, socialist leader Norman Thomas, and conservative Utah Governor Bracken"
 
[ page 242 ]
 
THE AMERICAN POPE
 
240
 
The Cardinal's message was clear. The fall of Vietnam brought the day closer when Communists would dominate the United States. "We shall risk bartering our liberties for lunacies, betraying the sacred trust of our forefathers, becoming serfs and slaves to the Red ruler's godless goons," he swore.
 
The other speakers needed no introduction: Madame Chiang Kaishek and Admiral Arthur W. Radford, the chairman of the Joint Chiefs of Staff, who was a familiar figure at the Powerhouse. Both speakers were friends of the Cardinal and shared his conservative views. Madame Chiang lamented that the Soviets had corrupted the "minds and souls of those who became its puppets--the Chinese Communists." Radford asserted that the United States should be ready to police the world. The audience wildly applauded each speaker, but it was Spellman who brought them to their feet in a thunderous ovation. At the conclusion of the meeting, the Cardinal asked the legionnaires to pray for God's intervention. If Eisenhower wouldn't listen to Spellman, perhaps he would heed the Almighty. "Be with us, Blessed Lord," the Cardinal intoned, "lest we forget and surrender to those who have attacked us without cause, those who repaid us with evil for good and hatred for love."
 
The day after the convention the impact of Spellman's address was noted in the press. New York Daily News columnist John O'Donnell, for example, reported: "From a political viewpoint-- global, national and New York State--the speech delivered by Cardinal Spellman was by far the most significant and important heard here at the convention....''
 
Spellman's attack on Ho Chi Minh's revolution was the first sign of his involvement in the politics of Vietnam. Though few people knew this, the Cardinal played a prominent role in creating the political career of a former seminary resident in New York who had just become Premier of South Vietnam, Ngo Dinh Diem. In Diem, Spellman had seen the qualities he desired in any leader: ardent [Roman] Catholicism and rabid anti-Communism.
 
Cardinal Spellman had met Diem in New York in 1950, when the Vietnamese had been at the Maryknoll Seminary in Ossining, New York. A staunch [Roman] Catholic from a patrician family, Diem was at the seminary at the intercession of his brother, Ngo Din Thuc, a Roman Catholic bishop. A lay celibate and deeply religious, Diem had cut himself off from the world, especially his war-shredded nation, and had been known only to a small, politically active circle in the United States. In his homeland his name had hardly evoked enthusiasm. On an official level in the United States, Diem was an unknown quantity, a situation Spellman helped rectify. Diem's background meant that he inevitably came to the attention of Spellman.
 
The man responsible for bringing them together was Father Fred McGuire, the anti-McCarthy Vincentian who worked for the Propagation of the Faith. A former missionary to Asia, McGuire's intimate knowledge of the Far East was well known at the State Department. One day the priest was asked by Dean Rusk, then head of the Asian section, to see that Bishop Thuc, who was coming to the United States, met with State Department officials, McGuire recalled. Rusk also expressed an interest in meeting Diem."35
 
THE RISE OF AMERICANISM
 
241
 
McGuire contacted his old friend Bishop Griffiths, who was still Spellman's foreign affairs expert. He asked that Thuc be properly received by the Cardinal, which he was. For the occasion Diem came to the Cardinal's residence from the seminary. The meeting between Spellman and Diem may well have been a historic one. Joseph Buttinger, a prominent worker with refugees in Vietnam, believed the Cardinal was the first American to consider that Diem might go home as the leader of South Vietnam."
 
In October 1950 the Vietnamese brothers met in Washington at the Mayflower Hotel with State Department officials, including Rusk. Diem and Thuc were accompanied by McGuire as well as by three political churchmen who were working to stop Communism: Father Emmanuel Jacque, Bishop Howard Carroll, and Georgetown's Edmund Walsh. The purpose of the meeting was to ask the brothers about their country and determine their political beliefs. It soon became clear that both Diem and Thuc believed that Diem was destined to rule his nation. The fact that Vietnam's population was only ten percent Catholic mattered little as far as the brothers were concerned." Such a step seemed unlikely. Before World War II Diem had been a civil servant connected loosely with nationalists. Later, he repeatedly refused to accept government offices under Emperor Bao Dai; the job he wanted was Prime Minister, but that had been denied him.
 
As Diem spoke during the dinner, his two most strongly held positions were readily apparent. He believed in the power of the [Roman] Catholic Church and he was virulently anti-Communist. The State Department officials must have been impressed. Concerned about Vietnam since Truman first made a financial commitment to helping the French there, they were always on the lookout for strong, anti-Communist leaders as the French faded.
 
After Dienbienphu, Eisenhower wanted to support a broader-based government than that of Emperor Bao Dai, who enjoyed little popular support and had long been considered a puppet of the French and the Americans. Thus U.S. officials wanted a nationalist in high office in South Vietnam to blunt some of Ho Chi Minh's appeal. The result was that Bao Dai offered Diem the job he had always wanted-Prime Minister. Diem's self-proclaimed prophecy was coming true. He returned to Saigon on June 26, 1954, or several weeks after the arrival of Edward Lansdale, the chief of the C.I.A.'s Saigon Military Mission, who was in charge of unconventional warfare. U.S. involvement entered a new stage.
 
THE AMERICAN POPE
 
242
 
Spellman's Vietnam stance was in accordance with the wishes of the Pope. Malachi Martin, a former Jesuit who worked at the Vatican during the years of the escalating U.S. commitment to Vietnam, said the Pope wanted the United States to back Diem because the Pope had been influenced by Diem's brother, Archbishop Thuc.
 
"The Pope was concerned about Communism making more gains at the expense of the [Roman Catholic] Church," Martin averred. "He turned to Spellman to encourage American commitment to Vietnam." 38
 
Thus Spellman embarked on a carefully orchestrated campaign to prop up the Diem regime. Through the press and a Washington lobby, the problems of confronting anti-Communism in Indochina became widely known in America. One of the men Spellman aided in promoting the Diem cause was Buttinger, a former Austrian Socialist who headed the international Rescue Committee, an organization that had helped refugees flee Communism after World War II and now helped people fleeing North Vietnam.
 
The Geneva Accords provided that people moving between the north and south should have three hundred days in which to do so. The refugee problems were enormous. When he visited New York, Buttinger met with Spellman and explained the situation. The Cardinal placed him in touch with Joe Kennedy, who arranged meetings for Buttinger with the editorial boards of major publications such as Time and the Herald Tribune. Editorials sympathetic to the plight of refugees fleeing Ho Chi Minh's Vietnam began appearing in the American press.
 
Spellman and Kennedy also helped form a pro-Diem lobby in Washington. The rallying cries were anti-Communism and [Roman] Catholicism. Through their connections, they soon had a high-powered committee, which was a lumpy blend of intellectuals and conservatives.
 
Two men of national prominence, the former O.S.S. chief "Wild Bill" Donovan and General "Iron Mike" O'Daniel, were co-chairmen.
 
The membership included Senators [John F.] Kennedy and Richard Neuberger; Representatives Emmanuel Celler and Edna Kelly; and Angier Biddle Duke, Arthur Schlesinger, Jr., Max Lerner, socialist leader Norman Thomas, and conservative Utah Governor Bracken Lee.
 
Spellman's man on the board was Monsignor Harnett, who headed the Cardinal's Catholic Near East Welfare Association and now served as the Vietnam lobby's chief link with the Catholic Relief Services.
 
To a large extent, many Americans came to believe that Vietnam was a preponderantly [Roman] Catholic nation. This misimpression resulted partly from Diem's emergence as ruler. With the help of C.I.A.- rigged elections in 1955, Diem abolished the monarchy and Bao Dai was forced to live in exile. The heavily [Roman] Catholic hue to the Vietnam lobby also accounted for much of the widespread belief. Still another factor was [Cardinal] Spellman's identification with the cause.
 
THE RISE OF AMERICANISM
 
243
 
Then there was the role of a winsome young [Roman] Catholic doctor working in Vietnam named Tom Dooley. A navy lieutenant who operated out of Haiphong, Dooley worked with refugees. At one point Dooley, a favorite of Spellman, even organized thirty-five thousand Vietnamese Catholics to demand evacuation from the north. Dooley's efforts were perhaps even more successful in the United States than in Vietnam. He churned out newspaper and magazine articles as well as three bestselling books that propagandized both the [Roman] Catholic and anti-Communist nature of his beliefs.
 
He fabricated stories about the suffering of Catholics at the hands of perverted Communists who beat naked priests on the testicles with clubs, deafened children with chopsticks to prevent them from hearing about God, and disemboweled pregnant women. A graduate of Notre Dame in Indiana, Dooley toured the United States promoting his books and anti-Communism before he died, in 1964, at age thirtyfour. One of the last people to visit his sickbed was Cardinal Spellman, who held up the young physician as an inspiration for all - another martyr. Dooley's reputation remained untarnished until a Roman Catholic sainthood investigation in 1979 uncovered his C.I.A. ties."
 
Dooley had helped the C.I.A. destabilize North Vietnam through his refugee programs. The Catholics who poured into South Vietnam provided Diem with a larger political constituency and were promised U.S.-supported assistance in relocating. The American public largely believed that most Vietnamese were terrified of the cruel and bloodthirsty Viet Minh and looked to the God-fearing Diem for salvation. Many refugees simply feared retaliation because they had supported the French.
 
Within his first year in office, however, Diem became so closely identified with the United States that American officials grew worried about his effectiveness. This became apparent when Spellman had Harnett arrange travel plans for him to Vietnam. The monsignor contacted General L. Collins, head of U.S. military operations in Vietnam. When he heard of Spellman's proposed visit, the general became concerned. He cabled Foster Dulles that the Cardinal's presence would encourage propaganda within Vietnam that Diem was "an American puppet....... The fact that both Diem and the Cardinal are Catholic would give opportunity for false propaganda charges that the U.S. is exerting undue influence on Diem." The general noted, however, that if Spellman came he could serve a useful purpose, "dramatizing once more the great exodus of refugees from the North, the greater part of whom are Catholics." He concluded, though, "I think it would be wiser if he did not come."40
 
Spellman wasn't about to be put off. The Pope had asked him to intervene and he wanted to see the situation firsthand. His physical presence in Saigon, he knew, would place him and the Church firmly in Diem's camp in the public mind. When Spellman arrived at the Saigon airport, he was greeted by a wildly cheering crowd of about five thousand. The sixty-seven-year-old prelate was once again dressed in the army khaki attire that he loved to wear in military zones.
 
THE AMERICAN POPE
 
244
 
Spellman's propagandizing of the [Roman] Catholic nature of Diem's regime reinforced a negative image of the [Roman Catholic] Church's position in Vietnam. The sectarian nature of Diem's government and the problems of that government were noted by the writer Graham Greene, himself a Catholic, in a dispatch from Saigon printed in the London Sunday Times on April 24, 1955:
 
It is Catholicism which has helped ruin the government of Mr. Diem, for his genuine piety . . . has been exploited by his American advisers until the Church is in danger of sharing the unpopularity of the United States.
 
An unfortunate visit by Cardinal Spellman ["He spoke to us," said a Vietnamese priest, "much of the Calf of Gold but less of the Mother of God"] has been followed by those of Cardinal Gillroy and the Archbishop of Canberra. Great sums are spent on organizing demonstrations for the visitors, and an impression is given that the Catholic Church is occidental and an ally of the United States in the cold war.
 
On the rare occasions when Mr. Diem has visited the areas formerly held by the Viet Minh, there has been a [Roman Catholic] priest at his side, and usually an American one
 
The South, instead of confronting the totalitarian north with the evidences of freedom, has slipped into an inefficient dictatorship: newspapers suppressed, strict censorship, men exiled by administrative order and not by judgment of the courts. It is unfortunate that a government of this kind should be identified with one faith. Mr. Diem may well leave his tolerant country a legacy of anti-[Roman] Catholicism.
 
During his visit Spellman presented a check for $100,000 to the [Roman] Catholic Relief Services, which was active in the refugee-relocation program and later administered a great deal of the U.S. aid program, which closely bound the CRS to the U.S. war effort and later led to the suspicion that the CRS had C.I.A. ties. Turning to the [Roman Catholic] Church to perform such a function was done in Latin America, among other places, but in Vietnam it eventually seemed to bear out Graham Greene's warnings that the [Roman Catholic] Church and the United States were being tied to a cause unpopular among Vietnamese.
 
The potential for corruption in Vietnam was tremendous and also harmed the CRS's reputation. Drew Pearson estimated that in 1955 alone, the Eisenhower administration pumped more than $20 million in aid into Vietnam for the [Roman] Catholic refugees. Though it did a great deal of good, the CRS eventually encountered a great deal of resentment. Unavoidably, there was much graft and corruption involved in getting food, medical supplies, and other goods from ships to villages. By 1976 the National Catholic Reporter, a hard-nosed weekly newspaper, reported apparent CRS abuses in articles such as one entitled
 
"Vietnam 1965-1975. Catholic Relief Services Role:
 
Christ's Work - or the C.I.A.'s?"
 
THE RISE OF AMERICANISM
 
245
 
The abuses cited included using supplies as a means of proselytizing; giving only Catholics aid meant for everyone; being identified with the military; and giving CRS goods to American and Vietnamese soldiers rather than to the civilians for whom the goods were meant.41
 
Moreover, there was much speculation that the CRS leadership in Vietnam had C.I.A. links, although this was never proved.
 
Long before the National Catholic Reporter began its investigations, both the U.S. government and Spellman backed away from the increasingly arrogant and difficult Diem, who, by the early 1960s, lost support among his people almost daily. Buddhists held massive protest marches against the government and clashed in the streets on occasion with Catholics. Finally, on November 2, 1963, Diem was assassinated during a C.I.A.-inspired coup d'etat.
 
Two years after the assassination, Spellman told of his knowledge of Kennedy's involvement to Dorothy Schiff, the Post publisher, who again visited him at the chancery. According to her notes:
 
"He [Spellman] knew that President Kennedy had been asked to make a decision as to whether or not Diem would be removed and had decided that it was all right for this to happen--this on a recommendation from American officials in Vietnam. The Cardinal said he knew that Kennedy had thought about it overnight, changed his mind and that he knew that he would have rescinded his decision of the night before had the event not already taken place and Diem been dead."42
 
The publisher was amazed by the revelation, but there was nothing she could do with the information. Once again, she had promised not to reveal what she heard at the Powerhouse. Shortly before the coup Spellman disassociated himself from Diem. When Bishop Thuc [ Diem's brother .... JP ] visited New York, Spellman refused to see him, and he personally asked Bishop Fulton Sheen not to receive Thuc as well. Spellman and Sheen were feuding. Sheen disregarded Spellman's request and had Thuc to lunch while Spellman simmered.
 
Though Spellman backed away from Diem, he didn't turn his back on Vietnam any more than the U.S. government did. The Cardinal became one of the most hawkish, arguably the most hawkish, leaders in the United States. By 1965 he clashed with the Pope, who desperately tried to bring peace in Vietnam as Spellman pounded the drums of war.
 
[papacy plays the role of "peacemaker" after getting USA into the war in Vietnam on the side of the Roman Catholic ruling class .... JP]
 
- END QUOTE - END CHAPTER NINE
 
CHAPTER TEN
 
THE PRINCE OF POWER
 
246
 
SPELLMAN EXPECTED DEFERENTIAL TREATMENT NOT ONLY from legions of politicians and millions of laymen but also from members of the hierarchy. Indisputably, he did more for the Church than all the rest of the American hierarchy combined.
 
His cleverness, contacts, and persistence enabled the Vatican to play a forceful international role, after centuries of limited political power. Spellman was the indispensable source of riches and favors for churchmen in both Rome and America. The Pope depended on Spellman and the Cardinal could get whatever he wanted. At times it seemed impossible to tell where the power of the one left off and that of the other began. It was clear that in America Spellman was the Church's kingmaker. He bestowed the title "monsignor" with the regularity of a commander making battlefield promotions, and he made many bishops in his busy, modern court. If anything, Spellman's power increased after Pius became ill.
 
The health of a pope is always taken seriously. When it appeared in December 1954 that Pius was dying, Spellman was continually on the telephone to Rome. He had visited the Pope months earlier when Pius was first suffering from violent bouts of hiccuping that left him exhausted and unable to hold food down. Spellman sat by his old friend's side in the Pope's bedroom, with its two windows overlooking St. Peter's Square and its simple furnishings--a brass bed, a chest of
 
-END QUOTE- end page 246
 
"Spellman và Kennedy cũng đã giúp tạo ra một cuộc vận động ủng hộ Diệm tại Washington, những cuộc biểu tình phản đối là chống lại chủ nghĩa cộng sản và Công giáo [La Mã] Qua mối quan hệ của họ, họ sớm có một ủy ban có quyền lực cao, .
 
Hai người có tầm quan trọng quốc gia, cựu giám đốc "Cổng thông tin di sản" Donovan và Tổng "Iron Mike" O'Daniel, là đồng chủ tịch.
 
Các thành viên bao gồm Thượng nghị sĩ John F. Kennedy và Richard Neuberger; Các đại diện Emmanuel Celler và Edna Kelly; và Angier Biddle Duke, Arthur Schlesinger, Jr., Max Lerner, nhà lãnh đạo xã hội chủ nghĩa Norman Thomas, và thống đốc bang Utah Bracken bảo thủ "
 
[ trang 242 ]

 
 
Có người cố ý bác-bỏ vai trò của Mỹ trong việc ông Ngô Đình Diệm về nước nhậm-chức Thủ-Tướng, xem như ông ấy là người của Trời, tự-nhiên mà lên, không được (mà cũng không cần) hậu-thuẫn gì của Hoa Kỳ.
          Thế nhưng:
 
 
Theo tiến-sĩ PHẠM VĂN LƯU:
 
          “Sau khi thảo luận với Ông Foster Dulles (Ngoại-Trưởng Hoa Kỳ), để ông ta biết ý định ấy, tôi (Bảo Đại) cho vời Ngô Đình Diệm và bảo ông ta:  ... Ông cần phải lãnh đạo Chính Phủ...  (trích hồi ký “Con Rồng Việt Nam” của Bảo Đại).
          “Đến ngày 24 và 25 tháng 5 (năm 1954), theo chỉ thị của Hoa Thịnh Đốn, Đại Sứ Mỹ tại Ba Lê là Dillon và một số viên chức khác đã đến gặp Ông Diệm để bàn về việc ông nhận chức vụ Thủ Tướng....” (trước khi ông Diệm về nước vào khoảng 25-6-1954 và nhậm-chức vào ngày 7-7-1954)
(Trích từ cuốn sách “Biến Cố Chính Trị Việt Nam Hiện Đại – Ngô Đình Diệm và Bang Giao Việt-Mỹ 1954-1963” của Phạm Văn Lưu, do "Centre for Vietnamese Studies" ở Melbourne, Bang Victoria, Australia, xuất-bản năm 1994 (trang 57)
 
 
Theo ông CHÍNH ĐẠO
(tức Nguyên Vũ, Vũ Ngự Chiêu):
 
          “14/6/1954: PARIS:  Diệm gặp Đại sứ Mỹ Douglas Dillon, báo tin sắp được làm Thủ Tướng...  Diệm muốn Mỹ viện trợ nhiều hơn để bảo vệ châu thổ sông Hồng (FRUS, 1952-1954, XIII:2:1695-6).”
(Trích từ cuốn sách “Việt Nam Niên Biểu 1939-1975 (Tập B: 1947-1954)” của Chính Đạo, do Văn Hóa, Houston, TX, USA, xuất bản năm 1997, trang 392)
 
 
Theo ký-giả TÚ GÀN:
 
       VẤN ĐỀ CHỦ QUYỀN QUỐC GIA
       Với một vài nét đại cương chúng tôi vừa trình bày trên, độc giả cũng có thể nhận thấy rằng người Mỹ đã tốn khá nhiều công sức và tiền của để xây dựng nên chế độ Ngô Đình Diệm: Từ việc truất phế Bảo Đại, bầu cử quốc hội, soạn thảo và ban hành hiến pháp, cải cách ruộng đất... đến việc thành lập một chế độ độc đảng (Cần Lao Nhân Vị Đảng) và cơ quan mật vụ (Sở Nghiên Cứu Chính Trị)... để có một chính quyền mạnh có thể đương đầu với cộng sản, các chuyên Hoa Kỳ đã làm việc rất vất vã với chính phủ Ngô Đình Diệm...
       (Xem thêm các mục "Chủ Nghĩa Nhân Vị", "Đảng Cần Lao", v.v...)
       Việc thành lập cơ quan mật vụ cho chính phủ Ngô Đình Diệm cũng do Mỹ đề xướng. Ông Trần Kim Tuyến cho biết chính ông McCarthy, Trưởng trạm CIA của Tòa Đại Sứ Mỹ ở Sài Gòn đã soạn thảo sẵn văn kiện tổ chức rồi đưa cho ông Nhu và ông Nhu chuyển cho Bộ Trưởng Phủ Tổng Thống để làm Sắc Lệnh thành lập “Sở Nghiên Cứu Chính Trị và Xã Hội”... Người đầu tiên làm Giám Đốc là Đốc Phủ Sứ Vũ Tiến Huân, sau đó mới đến ông Trần Kim Tuyến...
(Trích từ bài viết “Trả lại sự thật cho lịch sử” của Tú Gàn - Saigon Nhỏ ngày 26.10.2007)
 
 
Theo ông THOMAS L. AHERN, JR.
(tác-giả “CIA and the House of Ngo: Covert Action in South Vietnam, 1954-1963” do CIA xuất-bản):
 
          “Qua tài liệu này, lần đầu tiên chúng ta biết được, từ năm 1950 cho đến năm 1956, CIA có hai Sở tình báo ở Sài Gòn: một Sở CIA Saigon Station nằm dưới sự điều khiển thông thường từ bản doanh CIA ở Langley, Virginia; Sở kia, có tên là Saigon Military Mission, làm việc trực tiếp, và chỉ trả lời cho Giám Đốc Trung Ương Tình Báo.  Saigon Military Mission, theo Tài Liệu Ngũ Giác Đài (The Pentagon Papers) được giải mật trước đây, do đại tá Edward G. Lansdale chỉ huy. Lansdale đến Sài Gòn tháng 6-1954 (ông Ngô Đình Diệm về nước vào cuối tháng 6.1954) với hai nhiệm vụ: huấn luyện những toán tình báo Việt Nam để gài lại ở miền Bắc trước ngày di cư và tập kết hết hạn; và, dùng mọi phương tiện ngầm (covert action) để giúp tân thủ tướng Ngô Đình Diệm (nhậm chức từ 7-7-1954). Theo tác giả Thomas L. Aherns, chính Giám Đốc CIA Allen Dulles chỉ định đại tá Lansdale cho điệp vụ ở Sài Gòn và cũng ra lệnh Lansdale làm việc trực tiếp cho ông. Tác giả Ahern viết, CIA có mặt từ năm 1950 để giúp đỡ quân đội Pháp xâm nhập và thu thập tin tức tình báo. Nhưng từ cuối năm 1953, khi thấy tình hình quân sự nguy ngập của Pháp, Hoa Thịnh Đốn thay đổi nhiệm vụ của CIA Saigon Station: Liên lạc và thu thập tình báo những thành phần quốc gia để lập một chánh thể chống cộng trong trường hợp Hoa Kỳ thay thế Pháp. Cùng lúc Hoa Thịnh Đốn gởi thêm một toán CIA để lo về quân sự, Saigon Military Mission...
           CIA and the House of Ngo tiết lộ một số chi tiết ly kỳ như, CIA liên lạc và làm thân với ông Ngô Đình Nhu từ năm 1951, rất lâu trước khi Hoa Kỳ liên lạc với ông Diệm. Đầu năm 1954, khi có tin Hoa Kỳ chuẩn bị đề nghị quốc trưởng Bảo Đại và chánh phủ Pháp giải nhiệm hoàng thân Bửu Lộc và thay bằng ông Diệm, thì ông Nhu là người đầu tiên CIA gặp để bàn về liên hệ của Hoa Kỳ đối với thủ tướng tương lai Ngô Đình Diệm.
  Tháng 4-1954, một nữ nhân viên Mỹ làm việc ở CIA Saigon Station, thông thạo tiếng Pháp, quen biết và liên lạc thân thiện với Bà Ngô Đình Nhu. Từ nữ nhân viên Virginia Spence này, Sở CIA Saigon bắt được nhiều liên lạc với hầu hết những người thân trong gia đình, hoặc thân cận với Nhà Ngô.


Tháng 4-1954, CIA ở Hoa Thịnh Đốn gởi Paul Harwood sang làm cố vấn riêng cho ông Nhu. Tuy là nhân viên CIA, nhưng Harwood đóng vai một nhân viên Bộ Ngoại Giao, làm việc từ Tòa Đại Sứ. Trong hai năm, Hardwood cố vấn là làm việc với ông Nhu để xâm nhập và ảnh hưởng đường lối ngoại giao quân sự của nền đệ nhất VNCH với tổng thống Diệm. Paul Hardwood thân thiện với gia đình ông bà Nhu đến độ ông ta là người đỡ đầu cho Ngô Đình Lệ Thủy, ái nữ của ông bà Nhu...”
(Trích từ "CIA and the House of Ngo: Covert Action in South Vietnam, 1954-1963" [Tài liệu mật của CIA về gia đình họ Ngô] của Thomas L. Ahern, Jr. do Center for the Study of Intelligence (CIA) ấn hành, Nguyễn Kỳ Phong lược dịch)
 

Vietnam Statistics - War Costs: Complete Picture Impossible

An article from CQ Almanac 1975

The total cost of the Vietnam War is impossible to determine.
Although the Defense Department reported that the U.S. military share of the Southeast Asian conflict would total $138.9-billion for the period 1965–76, no figures are available on the exact amount of economic and military assistance channeled to Vietnam since 1950, when the United States agreed to give arms aid to the French-sponsored states of Indochina. Even if a grand total were available, it would only reflect a part of the true price of the war.
Veterans benefits, for example, were expected to reach a $33-billion level by 1980. But beyond that year there was uncertainty. Government estimates placed the eventual cost of benefits above the amount spent by the Pentagon in Vietnam. The ultimate figure would depend on how many veterans bought homes with VA mortgages, were hospitalized at government expense or took advantage of education grants.
And beyond the military expenditures and veterans benefits were the intangibles that defy cost analysis—lost human lives, disabled bodies, displaced persons and devastated countrysides.
“The impact of Vietnam is so gigantic and diffuse that no adequate calculation of all the political, sociological and economic costs can be made,” said Dennis Mueller of Cornell University in 1970.
Barry Blechman, a senior fellow in foreign policy at the Brookings Institution, assessed the cost of the war this way:
“The real cost, the most damaging costs are not quantifiable—they are the effects on attitudes here in this country, on our conceptions, and the effect these will have on our policies. We have a whole generation of [young] people who mistrust the government, who won't have anything to do with the government.”

Military Costs

Although the Pentagon estimated that military expenditures for the Vietnam war between fiscal 1965 and 1974 amounted to $138,974,000,000, the department noted that a large portion of that sum would have been spent in any event. The department prepared another total, called “war costs only,” that came to $110.7-billion and represented expenditures that would not otherwise have been made. (Details, box this page.)
To make the Defense Department statistics comprehensible to the public, James L. Clayton of the University of Utah made several comparisons.
The war cost 10 times more than support for all levels of education and 50 times more than was spent for housing and community development during that same period, Clayton said. The United States spent more money on Vietnam in 10 years than it spent during the nation's entire history for public higher education or for police protection.

Government Costs

In 1974, the Library of Congress reported that there had been no official study of the long-range cost of the Vietnam conflict. The U.S. Statistical Abstract, however, placed the final government cost at $352-billion, and private economists double or triple this amount. Taking the highest estimates, it has been calculated that the United States could have paid off the mortgage on every home in the nation and had money left over had there been no Vietnam War. Surprisingly, Congress had not compiled figures on the total cost of the war as of April 1975. The House Defense Appropriations Subcommittee, for example, told a Boston Globe reporter that the figure was “hard to get a handle on” because of “sloppy bookkeeping” at the outset of the nation's involvement in Vietnam.

Lost Equipment

The Pentagon, however, has kept accurate records on one cost of the war—the number of U.S. aircraft lost between 1961 and 1973. A total of 3,699 fixed wing planes were lost in combat or accidents during the period, while 4,865 helicopters were written off.
Secretary of Defense James R. Schlesinger in testimony before the Senate Foreign Relations Committee April 15 estimated the cost of U.S. equipment in South Vietnam through mid-April as $3-billion to $4-billion based on original cost figures, although he said much of the equipment was damaged.
He also estimated that equipment left behind by South Vietnamese forces during their withdrawal from some southern provinces had cost more than $800-million. Final accounting, he added, probably would push that figure above $1-billion.

War Casualties

At least 1.5 million persons including civilians died in the Indochina conflict. U.S. combat losses totaled 46,463; another 10,355 died from non-hostile causes. A total of 303,704 were wounded. South Vietnam battle deaths totaled more than 196,000 and enemy deaths about a million.
(Box, p. 297)
Figures on American casualties were compiled by the Defense Department. The South Vietnamese command provides its own and enemy casualty estimates.
The highest number of combat deaths in U.S. history was recorded in World War II, when 291,557 were said to have lost their lives. In other modern conflicts the death toll was recorded as 53,402 in World War I and 33,629 in the Korean conflict.
The war toll among civilians is much more difficult to estimate. Statistics are sparse.
The following table, a composite of estimates made by the Agency for International Development and the Senate Judiciary Subcommittee on Refugees and Escapees, [1] indicates some of the war's effect on the civilian population in South Vietnam. [2]
Year
AID Est. War Casualty Hospital Admissions
Subcommittee Casualty Est. Including Deaths
Subcommittee Death Estimates
1965
50,000 [2]
100,000
25,000
1966
50,000 [2]
150,000
50,000
1967
46,774
175,000
60,000
1968
80,359
300,000
100,000
1969
59,222
200,000
60,000
1970
46,247
125,000
30,000
1971
38,325
100,000
25,000
1972
53,367
200,000
65,000
1973
43,218
85,000
15,000
1974
41,525
3
3
1975 [4]
3,661
3
3
TOTAL
512,698
1,435,000
430,000

[1] Report of Senate Judiciary Subcommittee on Refugees and Escapes, Humanitarian Problems in South Vietnam and Cambodia: Two Years After the Cease-Fire, Jan. 27, 1975.


[2] Figure supplied by Senate Judiciary Subcommittee on Refugees and Escapees.


[3] Estimates not available.


[4] 1975 figures through January only.

Chronology

United States involvement in Indochina dated back to 1950 when Washington initiated a program of military assistance to French Indochina. Following is a chronology of major developments through the series of Communist victories in Cambodia and South Vietnam in early 1975:
1950
Aug. 10—The first shipload of U.S. arms aid to pro-French Vietnam arrives.
1954
May 7—Viet Minh overrun French fortress at Dienbienphu.
1955
Feb. 12—First American military advisers are dispatched by the Eisenhower administration for the purpose of training the South Vietnamese army.
1961
May 13—President Kennedy orders 100 specially trained jungle fighters (Special Forces) to South Vietnam.
Dec. 22—Specialist 4 James Davis of Livingston, Tenn., killed by Viet Cong; later called by President Johnson “the first American to fall in defense of our freedom in Vietnam.”
1963
Nov. 1—South Vietnamese President Ngo Dinh Diem and his brother are assassinated outside of Saigon. One coup d'etat follows another and weakens the nation's ability to maintain its war effort.
1964
Aug. 2—U.S. destroyers Maddox and C. Turner Joy are reported attacked by North Vietnamese torpedo boats in the Gulf of Tonkin.
Aug. 7—Congress approves Gulf of Tonkin resolution affirming support of “all necessary measures to repel any armed attack against the forces of the United States…to prevent further aggression…(and) to assist any member or protocol state of the Southeast Asia Collective Defense Treaty requesting assistance….” The Senate vote was 88-2; the House vote was 414-0.
1965
Feb. 7—President Johnson announces joint U.S. and South Vietnamese air attacks against the North Vietnamese staging areas “in response to provocation ordered and directed by the Hanoi regime.”
Dec. 24—United States begins bombing moratorium over North Vietnam.
1966
Jan. 31—Johnson announces that U.S. aircraft have resumed bombing targets in the North after a 37-day pause.
June 29—United States begins bombing in the immediate vicinity of Hanoi and Haiphong—considered to be a major escalation of air war.
1967
Sept. 3—Chief of State Nguyen Van Thieu elected president of South Vietnam.
1968
Jan. 30—Communist troops start Tet offensive which escalates into one of the major battles of the war, including attacks on almost all the capitals of South Vietnam's 44 provinces.
Oct. 31—Johnson announces a complete halt of the bombing of the North effective Nov. 1.
1969
Jan. 18—Expanded peace talks open in Paris with representation by the United States, South Vietnam, North Vietnam and the National Liberation Front (Viet Cong).
June 8—At a conference with Thieu on Midway Island, Nixon announces the first planned troop withdrawal.
1970
April 30—President Nixon announces incursion by U.S. and South Vietnamese forces into Cambodia to destroy border area sanctuaries.
1971
Jan. 13—President signs bill repealing Gulf of Tonkin Resolution.
Oct. 3—Thieu re-elected president of South Vietnam.
Dec. 26–30—United States carries out the heaviest air raids on North Vietnam since 1968 in retaliation for Communist buildup and offensive.
1972
Aug. 12—The last units of U.S. combat troops leave South Vietnam.
Oct. 26—Presidential adviser Henry A. Kissinger announces at a White House press conference that the United States and North Vietnam are in substantial agreement on a nine point peace settlement, disclosed earlier the same day in a Hanoi broadcast.
Nov. 1—In a broadcast marking South Vietnam's National Day, President Thieu denounces the draft peace agreement as “a surrender of the South Vietnamese people to the Communists.”
Dec. 4—Kissinger and Le Duc Tho, chief adviser to the North Vietnamese delegation, resume private peace talks in Paris.
Dec. 13—Kissinger-Tho talks recess with no agreement.
Dec, 16—Kissinger tells White House press conference that the secret talks in Paris were suspended because Hanoi changed its position on several points in the agreement negotiated by the two sides.
Dec. 18—U.S. begins heaviest bombing of North Vietnam, resuming strikes above the 20th Parallel in North Vietnam and mining of North Vietnamese harbors.
Dec. 30—The White House announces that President Nixon has ordered an indefinite halt to the bombing above the 20th Parallel in North Vietnam, and that Kissinger and Tho will resume negotiations in Paris Jan. 8. Bombing continues in the southern “panhandle” section of North Vietnam.
1973
Jan. 8—Kissinger and Tho resume private talks.
Jan. 14—Gen, Alexander M. Haig Jr., Army vice-chief of staff, travels to Saigon to consult with President Thieu on the progress of the cease-fire negotiations.
Jan. 16—The White House announces the suspension of bombing and all other offensive action throughout North Vietnam, citing “progress” in the Paris negotiations.
Jan. 27—Formal signing of peace agreement in Paris by U.S., South Vietnam, North Vietnam and Viet Cong's provisional revolutionary government.
Feb. 12—North Vietnam and Viet Cong begin releasing U.S. prisoners of war.
March 29—North Vietnam releases the final 67 American prisoners of war, and the United States withdraws its remaining 2,500 troops from South Vietnam, officially ending American military involvement in Vietnam.
July 1—President Nixon signs a supplemental appropriations bill setting an August 15 cutoff date for all U.S. combat activities in or over Cambodia, Laos, North Vietnam and South Vietnam.
Nov. 7—Congress overrides President Nixon's veto of a bill limiting to 60 days the president's authority to commit U.S. troops abroad and permitting Congress to end such a commitment on its own initiative.
1974
April 16—South Vietnam announces suspension of political talks with the Viet Cong because of what it calls an increasing number of truce violations by the Communists.
July 30—Congress votes a $1-billion ceiling on military aid to Vietnam, $600-million less than requested by the administration.
Aug. 19—President Ford announces plans for an amnesty program of “earned re-entry” for Vietnam war deserters and draft-dodgers.
Sept. 18—The last known U.S. prisoner of war in Indochina, Emmet James Kay, is released in Laos by the Pathet Lao.
1975
Jan. 28—President Ford asks Congress for $522-million in emergency military aid for South Vietnam and Cambodia.
Feb. 24-March 2—At the request of President Ford, an eight-member congressional delegation visits Cambodia and South Vietnam to assess the military and economic situation. On return, the majority recommends emergency economic aid and military supplies.
March 5—North Vietnamese forces launch major attack in Central Highlands of South Vietnam.
March 17—South Vietnam begins abandoning eight provinces—40 per cent of the country—in a retreat that precipitates refugee flights and panic throughout the country.
April 1—President Lon Nol leaves Cambodia to clear way for possible negotiations between his successor government and Khmer Rouge insurgents.
April 8—Army Chief of Staff Frederick C. Weyand returns from mission to Saigon for President Ford and reports that South Vietnam “still has the spirit and the capability to defeat the North Vietnamese.”
April 9—The White House discloses that former President Nixon had given South Vietnam private assurances that the U.S. would “react vigorously” to any major Communist violation of the cease-fire.
April 10—President Ford asks Congress for $722-million in emergency military aid for South Vietnam and $250-million for economic and humanitarian aid.
April 16—Cambodian government in Phnom Penh surrenders to Communist-led Khmer Rouge forces. In Vietnam, American officials organize evacuation of U.S. citizens from Saigon.
April 21—South Vietnam President Nguyen Van Thieu resigned from office. In an angry speech, Thieu accuses the United States of breaking its promises to support an anti-Communist South Vietnamese government. “The United States has not respected its promises. It is unfair. It is inhumane. It is not trustworthy. It is irresponsible,” he declared. According to Thieu, former President Richard M. Nixon promised the United States would always stand ready to help South Vietnam in case the Communists violated the 1973 peace accord. “…I won a solid pledge…that when and if North Vietnam renewed its aggression, the United States would actively and strongly intervene,” Thieu said.
South Vietnam Vice President Tran Van Huong is appointed president by Thieu, who explained that the U.S. Congress was considering additional aid for the war-torn nation and he hoped his resignation would favorably influence the outcome of that debate.
In a televised interview April 21 with three CBS correspondents, President Ford says that the U.S. government “made no direct request” that Thieu step down. Asked to reply to Thieu's comment that the United States had led the South Vietnamese people to their deaths, President Ford says there were “some public and private commitments” made in 1972-73 whereby the United States promised to try to enforce the Vietnam peace agreement. “Unfortunately, the Congress in August 1973…took away from the President the power to move in a military way to enforce the agreements that were signed in Paris,” Ford says. “I can understand his [Thieu's] observations.”
The failure of Congress to appropriate $300-million authorized in 1974 for assistance to Vietnam raised doubts in the minds of the South Vietnamese that the United States would be supplying sufficient military aid for defense against the North Vietnamese, Ford adds.
“The lack of support certainly had an impact on the decision that President Thieu made to withdraw precipitously [from northern provinces]. I don't think he would have withdrawn if the support had been there….”
April 22—President Thieu's resignation, which U.S. officials had hoped would lead to a cease-fire and negotiations by the North Vietnamese and Vietcong, appears to have no impact on enemy military thrusts.
In Paris and Hanoi, the Hanoi, the Vietnamese Communists say that the United States must “abandon the Nguyen Van Thieu clique and not just the person of Nguyen Van Thieu” as a step to a political settlement in South Vietnam.
April 23—President Ford in a speech at Tulane University urges the American people to put the Vietnam War behind them and to avoid recriminations and bitter debate over how the war was lost. “I ask tonight that we stop refighting the battles and recriminations of the past,” Ford says. He appeals for “a great national reconciliation” and for a new effort to regain “the sense of pride that existed before Vietnam.”
April 28—Gen. Duong Van Minh is sworn in as president of South Vietnam, replacing Tran Van Huong who had held the office one week.
The U.S. evacuation of South Vietnamese and Americans continues as Communist troops shell Tan Son Nhut air base outside Saigon.
Late in the evening, President Ford orders the immediate evacuation of all Americans from Saigon after the airport is closed by Communist fire and unruly crowds.
A bill (H J Res 407) to appropriate $165-million in military assistance to South Vietnam is removed from the House calendar, thus dropping it as an item to be considered.
April 29—House Rules Committee member James J. Delaney (D N.Y.) announces, while the final evacuation was under way, that he had been instructed by Speaker Carl Albert (D Okla.) to remove the conference report on the Vietnam assistance-evacuation bill (HR 6096—H Rept 94–176) from the calendar.
The evacuation is completed at 7:52 P.M., ending the American presence in South Vietnam. Ford says the final' withdrawal “closes a chapter in the American experience.” In the final removal, approximately 1,000 Americans and 5,500 South Vietnamese are ferried by helicopter from Saigon to waiting U.S. carriers in the South China Sea.” Four U.S. Marines are killed in the final withdrawal.
Within hours of the announcement in Washington of the completion of the evacuation, President Minh in Saigon announces the unconditional surrender of South Vietnam.
April 30—The Senate Foreign Relations Committee orders reported a bill (S 1541) authorizing $50-million for Cambodian relief.
May 1—After a two-day delay, the House takes up and rejects by a vote of 162–246 the conference report on HR 6096.

Features

Vietnam War Costs, 1965–75

Following are Defense Department estimates of the cost of the Vietnam war since fiscal 1965. President Johnson began a massive build-up of U.S. military strength in Vietnam in 1965, reaching a peak of 536,100 troops in 1968. American military involvement officially ended in March 1973.
The “war costs only” column shows those expenditures which would not otherwise have been spent on national defense; the “full war costs” column shows total defense expenditures involved in prosecuting the war including support equipment and supplies (shells, for example) that would have been obtained even in peacetime, according to the Defense Department.
Fiscal Year
War Costs Only
Full War Costs
1965
$ 700,000,000
$ 700,000,000
1966
15,119,000,000
15,119,000,000
1967
17,161,000,000
22,180,000,000
1968
19,278,000,000
26,266,000,000
1969
19,762,000,000
26,461,000,000
1970
14,401,000,000
18,536,000,000
1971
9,570,000,000
12,062,000,000
1972
6,982,000,000
8,662,000,000
1973
5,171,000,000
5,918,000,000
1974
1,290,000,000
1,540,000,000
1975
1,281,000,000
1,530,000,000
Total
$110,715,000,000
$138,974,000,000
SOURCE: Department of Defense

U.S. Prisoners and MIAs

In the following table, the total figure for prisoners of war (POWs) represents the number of prisoners repatriated under the Paris peace accords. The yearly listings show when the prisoners were captured.
Year
POWs
MIAs [*]
1964
3
4
1965
74
54
1966
97
204
1967
179
226
1968
95
294
1969
13
176
1970
12
86
1971
11
79
1972
105
209
1973
2
2
TOTALS
591
1,334

[*] The Defense Department listed only 851 men missing in action (MIAs) as of Oct. 31, 1975. The discrepancy between this figure and the year-by-year total was attributed by the Pentagon to changes in status of persons originally listed as missing and later declared dead or returned from captivity.

SOURCE: Department of Defense

The Basic Elements of the Vietnam Agreement

Although it failed in most other respects, the Paris peace accord signed Jan. 27, 1973, did end 11 years of U.S. fighting in Vietnam—the longest war in U.S. history. Under its terms, almost 600 American prisoners of war were released and 25,000 American troops were withdrawn from South Vietnam. Following are major terms of the Paris agreement:
Military Provisions

Ceasefire

  • Internationally supervised ceasefire throughout South and North Vietnam, effective at 7:00 pm EST, Saturday, Jan. 27, 1973.

American Forces

  • Release within 60 days of all American servicemen and civilians captured and held throughout Indochina, and fullest possible accounting for missing in action.
  • Return of all United States forces and military personnel from South Vietnam within 60 days.

Security of South Vietnam

  • Ban on infiltration of troops and war supplies into South Vietnam.
  • The right to unlimited military replacement aid for the Republic of Vietnam.
  • Respect for the Demilitarized Zone.
  • Reunification only by peaceful means, through negotiation between North and South Vietnam without coercion or annexation.
  • Reduction and demobilization of Communist and government forces in the South.
  • Ban on use of Laotian or Cambodian base areas to encroach on sovereignty and security of South Vietnam.
  • Withdrawal of all foreign troops from Laos and Cambodia.
Political Provisions
  • Joint United States—Democratic Republic of Vietnam statement that the South Vietnamese people have the right to self-determination.
  • The Government of the Republic of Vietnam continues in existence, recognized by the United States, its constitutional structure and leadership intact and unchanged.
  • The right to unlimited economic aid for the Republic of Vietnam.
  • Formation of a non-governmental National Council of National Reconciliation and Concord, operating by unanimity, to organize elections as agreed by the parties and to promote conciliation and implementation of the agreement.
INDOCHINA
  • Reaffirmation of the 1954 and 1962 Geneva agreements on Cambodia and Laos.
  • Respect for the independence, sovereignty, unity, territorial integrity and neutrality of Cambodia and Laos.
  • Ban on infiltration of troops and war supplies into Cambodia and Laos.
  • Ban on use of Laotian and Cambodian base areas to encroach on sovereignty and security of one another and of other countries.
  • Withdrawal of all foreign troops from Laos and Cambodia.
  • In accordance with traditional United States policy, U.S. participation in postwar reconstruction efforts throughout Indochina.
  • With the ending of the war, a new basis for U.S. relations with North Vietnam.
Control and Supervision
  • An International Commission of Control and Supervision, with 1,160 international supervisory personnel, to control and supervise the elections and various military provisions of the agreement.
  • An international conference within 30 days to guarantee the agreement and the ending of the war.
  • Joint military commissions of the parties to implement appropriate provisions of the agreement.

House MIA Committee

The House Sept. 11 passed by a 394-3 vote a resolution (H Res 335) creating a 10-member select committee to ascertain the fate of U.S. military and civilian personnel still missing in Southeast Asia. (Vote 385, p. 120-H)
Co-sponsored by 280 members of the House, the resolution also directed the committee to 1) find out whether there were servicemen still being held as prisoners and 2) to seek the return of the remains of some 15,000 military personnel known to be dead.
The committee was given a year to complete its investigation, which would cover North Vietnam, South Vietnam, Laos and Cambodia.
The resolution's sponsor, G.V. (Sonny) Montgomery (D Miss.), was appointed chairman of the committee Sept. 15 by Speaker Carl Albert (Okla.), Montgomery had told the House that 832 servicemen were still listed as missing in action, and 36 persons were thought to be prisoners of war.

End of ‘Vietnam Era’

The “Vietnam era” officially ended May 7 when President Ford issued a proclamation terminating the eligibility period for certain wartime veterans' benefits for those who entered military service during the period Aug. 5, 1964-May 7, 1975.
Although the proclamation applied only to benefits that were subject to presidential control, such as burial allowances and death pensions, Ford at the same time asked Congress to enact legislation also terminating the eligibility period for G.I. Bill education and training benefits for those who enlisted after June 30.
“The period between the cessation of hostilities and the termination of eligibility for wartime veterans' benefits has already extended longer in the case of Vietnam than for any prior war,” Ford said in a statement, adding that termination of wartime benefits would “guard the nation against unwarranted future expenditures and will result in cumulative savings of $1.5-billion over the next five years after termination.”

Notes

[1Report of Senate Judiciary Subcommittee on Refugees and Escapes, Humanitarian Problems in South Vietnam and Cambodia: Two Years After the Cease-Fire, Jan. 27, 1975.
[2Figure supplied by Senate Judiciary Subcommittee on Refugees and Escapees.
 

Document Citation
"Vietnam Statistics - War Costs: Complete Picture Impossible." In CQ Almanac 1975, 31st ed., 301-5. Washington, DC: Congressional Quarterly, 1976. http://library.cqpress.com/cqalmanac/cqal75-1213988.

Document ID: cqal75-1213988
Document URL: http://library.cqpress.com/cqalmanac/cqal75-1213988


Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét